Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Thể thao 2025-01-28 09:57:40 52
èophạtgócValladolidvsRealMadridhngàtin chuyển nhượng mới nhất   Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:20  Kèo phạt góc
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2027/11/2024%2013:34%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0H%C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

Là một quốc gia ở vùng Đông Á, văn hóa đón tết của Nhật Bản phần nào cũng chịu sự ảnh hưởng từ các nước láng giềng như Hàn Quốc hay Trung Quốc. Tuy nhiên, Nhật Bản lại là đất nước duy nhất không ăn tết cổ truyền như các nước Châu Á còn lại. Chúng ta hãy cũng nhau tìm hiểu lý do cho sự khác biệt này.

Nguồn gốc Tết cổ truyền Nhật Bản

Khác với đa số các nước Châu Á, người dân Nhật Bản lại theo Thần Đạo và họ đón một cái Tết có tên gọi Oshogatsu (Têt truyền thống). Trong tín ngưỡng của người dân, cứ mỗi dịp đầu năm mới, sẽ có một vị thần tên là Toshigami-sama sẽ ghé thăm từng nhà vào đầu năm mới để mang lại may mắn, tài lộc và sinh khí cho một năm mới thành công. Năm mới của người Nhật được tổ chức cho vị thần này.

Từ xa xưa, người Nhật đã sử dụng âm lịch của người Trung Quốc để làm mốc đón tết cổ truyền. Cho đến khoảng thời gian từ 1844 đến 1872, người Nhật tổ chức đón Tết theo lịch Thiên Bảo. Tiếp theo đó, chính phủ Nhật Bản sửa ngày 03 tháng 12 năm 1872 (năm Minh Trị thứ 5) thành ngày 1 tháng 1 năm 1873 (năm Minh Trị thứ 6) và kể từ đó, người dân phải thay đổi các lễ hội đón năm mới theo lịch mới, tức là vào ngày 1 tháng 1 theo lịch dương của người Châu Âu.

Nguyên nhân

Từ nhiều nguồn khác nhau, trước hết có 2 lý do chính cho sự thay đổi này. Đầu tiên, trước cột mốc năm 1946, chỉnh phủ Nhật Bản luôn độc quyền việc lựa chọn đâu là lịch quốc gia. Mỗi lần lịch mới được chỉnh phủ quyết định, toàn dân Nhật Bản buộc phải nghe theo, kể cả khi Toshigami-sama là một vị thần linh thiêng trong tín ngưỡng của người Nhật Bản, song người ta cho rằng, thần cũng không thể nào chống lại lịch của chính phủ.

Lý do thứ hai năm ở việc cải thiện sản xuất. Trước hết, việc đổi thời điểm của Tết cổ truyền về Tết dương lịch đã giúp Nhật Bản không phải trả khoản lương tháng thứ 13 cho công chức, vì tính theo lịch cũ thì năm Minh Trị thứ 6 có tháng 6 là tháng nhuận. Đồng thời, đón tết theo lịch mới giảm được số lượng ngày nghỉ, do vậy gia tăng sản xuất nhằm để phát triển và làm hưng thịnh đất nước.

Một lý do khác cũng phải kể đến, chính là tầm nhìn của người Nhật về phát triển đất nước. Vào thế kỷ 19, Nhật Bản phải đổi mặt với nhiều vấn đề lớn như ký kết các hiệp ước không có lợi cho mình với Mỹ (Hiệp ước Hữu nghị và Thương Mại Nhật Bản – Hoa Kỳ 1858) và việc mở rộng sự đô hộ của họ lên các nước nhỏ và yếu hơn ở nhiều khu vực trên thế giới. Khi chứng kiến một chiếc tàu màu Đen của hải quân Mỹ ghé thăm cảng Uraga vào tháng 7/1853, người Nhật Bản sớm nhận ra các nước phương Tây đã đạt đến một mức độ phát triển vượt bậc so với bình diện mặt bằng châu Á nói chung. Do vậy, người Nhật Bản phải thay đổi nếu muốn đuổi kịp phương tây và đứng trong hàng ngũ những nước đang phát triển. Chính sự thay đổi này để giúp Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ và trở thành một cường quốc như các nước phương Tây.

Nhờ đón tết kiểu mới mà các công ty kinh doanh sẽ gặp nhiều thuận lợi khi việc quyết toán tài chính cả năm sẽ đơn gian hơn vì ngày đầu năm mới luôn được cố định so với sự thay đổi ngày đầu năm theo từng năm với tết âm lịch khiến các công ty bị động trong kinh doanh.

Dẫu hầu như người Nhật nào bây giờ không còn đón Tết cổ truyền, nhưng ở một số khu vực như Kago, Okinawa, Amami, người dân vẫn còn duy trì phong tục đón Tết theo lịch âm.

Cách người Nhật đón tết.

Dù theo lịch phương Tây, song Tết ở Nhật Bản vẫn mang đậm nét văn hóa truyền thống. Những ngày giáp tết, người dân tấp nập sắm sửa đồ dùng dịp tết và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để đón thần Toshigami-sama. Người Nhật thương trang hoàn nhà cửa vào ngày 28 hoặc 30 vì ngày 29 trong tiếng Nhật phát âm gần giống với “hai lần đau”. Mọi nhà đều trang trí cây tùng trước cửa, vì theo tín ngưỡng, vị thần Toshigami-sama sẽ hạ giới giới và trú ẩn trong các thân cây này. Ở trên các khung cửa, người dân Nhật Bản trang trí các vật phẩm với các ý nghĩa tượng trưng khác nhau như đồ đang bằng lá màu trắng (sự trinh bạch), quả quýt (sự thịnh vượng), thừng bện bằng cỏ (cầu tài lộc), dải giấy trăng (xua đuổi tà ma).

Về món ăn tết, người Nhật thường nấu bánh tết vào 28 hoặc 30 Tết. Đi cùng với bánh tên là các món ăn như rau khoai sọ (nhằm đẩy trừ tà khí), cà rốt (sự hoàn thuận trong gia đình) và rau xanh. Hầu hết các món ăn Tết được làm từ rễ cây ngưu bang, trứng cá, khoai lang táo, hạt dẻ,,, mang ý nghĩa cầu mong mọi sự đều tốt lành trong năm mới.

Đêm 30 Tết, cả gia đình người Nhật sẽ cùng ăn bữa tất niên thân mật. Đến thời khắc giao thừa, các ngôi chùa thiêng sẽ điểm 108 hồi chuông vì họ tin rằng điều này giúp họ xua đuổi 108 con quỷ sứ. Chủ gia đình sẽ đọc lời chúc mừng năm mới và sau đó mọi người sẽ cùng ăn bánh Tết và uống rượu. Thân Toshigami-sama được mọi người tin rằng sẽ truyền sinh khí vào chiếc bánh Tết trong bữa ăn, do vậy sau khi cúng, chiếc bánh được chia cho các thành viên trong gia đình cùng ăn.

Với người Nhật, xuất hành đầu năm là việc hết sức quan trọng, nhưng thương ưu tiên đi lễ chùa cầu may. Họ sẽ chọn một ngôi chùa theo hướng tốt của năm đó. Khi vào chùa, người Nhật phải rửa tay và súc miệng rồi mới được hành lễ. Trong ba ngày tết, họ sẽ đi chúc Tết cấp trên bạn bè và họ hàng thân thích của mình. Theo truyền thông thì trước cổng mỗi gia đình sẽ có một cuốn sổ và cây bút để người đến chúc Tết có thể ghi lại thông tin, mang ý nghĩa như là đã đến thăm nhà. Ngoài ra, tục lì xì cho trẻ em vẫn được giữ nguyên như các nước châu Á khác. Đồng thời, người Nhật cũng rất chịu khó viết thiệp chúc mừng năm mới cho người thân của mình và gửi nó trước năm mới 3 – 4 ngày, nhằm để chuyển phát đưa đến vào đúng mùng Một Tết.

Người Nhật muốn khôi phục Tết cổ truyền.

Theo một phỏng vấn gần đây, một số người dân Nhật Bản mong muốn khôi phục tết cổ truyền vì theo dương lịch thì 1/1 là mùa xuân, nhưng Nhật Bản thời điểm này thì vẫn còn rất lạnh. Nếu tổ chức theo âm lịch, mùa xuân sẽ đến đúng hẹn hơn. Vào tháng hai thì hoa mận sẽ nở và cả đất nước sẽ tràn ngập sắc xuân với hoa anh đào nở vào tháng Ba. Đồng thời, việc khôi phục Tết cổ truyền sẽ làm tăng sức mạnh của cộng đồng, và đoàn kết người dân với nhau.

Theo GameK

">

Vì sao Nhật Bản lại ăn Tết Dương Lịch như các nước phương Tây?

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Thực hư về “huyệt trai trinh”

Ông Lê Thanh Hải - Giám đốc Sở Tư pháp cho biết: “Từ ngày 1/4/2018, trên địa bàn tỉnh triển khai và áp dụng phần mềm đăng ký khai sinh điện tử và hệ thống thông tin đăng ký, quản lý hộ tịch. Tại nơi làm việc chỉ cần có máy tính kết nối internet và máy in là cán bộ chuyên môn ngành Tư pháp có thể vận hành phần mềm phục vụ công việc. Đây là bước tiến mới trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, đăng ký hộ tịch. Bởi không chỉ công chức tư pháp - hộ tịch của các xã, phường, thị trấn có thể thực hiện đăng ký, quản lý, giải quyết công việc liên quan đến công tác hộ tịch mà cán bộ Phòng Tư pháp các huyện, thành phố và cán bộ Sở Tư pháp cũng có thể quản lý, theo dõi công tác hộ tịch theo phạm vi quản lý”.

Những ngày đầu khi mới triển khai phần mềm, ngành Tư pháp gặp khó khăn do một số xã vùng sâu, vùng xa chưa được đầu tư cơ sở vật chất và đào tạo nhân lực, đường truyền mạng kém, bộ phận nhỏ cán bộ tư pháp có tuổi, kỹ năng sử dụng máy tính hạn chế. Bên cạnh đó, một số thông tin chưa tương thích với quy định của pháp luật hộ tịch nên khi nhập dữ liệu vào phần mềm đăng ký khai sinh điện tử, hệ thống thông tin đăng ký, quản lý hộ tịch không có thông tin đó để nhập. Trước tình hình trên, Sở Tư pháp đã tổng hợp những vấn đề vướng mắc phát sinh từ thực tế trong thực hiện đăng ký hộ tịch kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền có sự điều chỉnh bổ sung cũng như hướng dẫn thực hiện thống nhất.

Sở cũng tiến hành bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho đội ngũ công chức làm công tác tư pháp - hộ tịch, đáp ứng yêu cầu thực tế. Tại các lớp tập huấn, học viên được hướng dẫn sử dụng các chức năng của phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch; quản lý, theo dõi dữ liệu hộ tịch; báo cáo thống kê tình hình biến động dữ liệu hộ tịch trên địa bàn tỉnh. Cùng với đó, Sở đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch tới người dân. Đề nghị các huyện, thành phố quan tâm đầu tư cơ sở vật chất. Thường xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai sót, yếu kém trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch từ tỉnh đến cơ sở. Trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện đăng ký hộ tịch với các tỉnh, thành phố khác để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả trong việc thực hiện pháp luật liên quan.

Sau hơn 1 năm triển khai, công tác tư pháp hộ tịch trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực. Cán bộ ngành Tư pháp đã tiến hành đăng ký khai sinh mới cho 26.514 trường hợp, đăng ký kết hôn 5.850 trường hợp, đăng ký khai tử 2.687 trường hợp và đăng ký khác (xác định lại dân tộc, thay đổi cải chính hộ tịch, xác định tình trạng hôn nhân, giám hộ, nhận cha mẹ con…) 6.245 trường hợp. Điều đáng nói, khi phần mềm được ứng dụng vào thực tế, cán bộ tư pháp - hộ tịch không phải ghi chép trực tiếp vào giấy đăng ký để cấp cho công dân thủ công như trước. Những sai sót hay gặp phải trước đây như: không chính xác tên tuổi, sai chính tả, thiếu nội dung theo biểu mẫu quy định… gây khó khăn cho công tác quản lý hộ tịch của UBND các cấp và ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân được hạn chế hết mức.

Qua phần mềm, cán bộ dễ dàng truy cập dữ liệu, tra cứu thông tin, xác minh, xử lý về nhân thân và tình trạng công dân, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho công tác kiểm tra, cấp giấy, sao lục hồ sơ. Việc triển khai đưa vào sử dụng phần mềm còn đảm bảo thi hành một cách đồng bộ Luật Hộ tịch, giúp các cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch có thể theo dõi được toàn bộ quá trình quản lý, đăng ký thông tin khai sinh của các cơ quan trực tiếp thực hiện cũng như thực hiện tra cứu, đảm bảo không xảy ra trường hợp một công dân được đăng ký khai sinh tại nhiều nơi. Mặt khác, việc đăng ký khai sinh cho trẻ em dưới 14 tuổi được kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để cấp số định danh cá nhân cho trẻ em.

">

Lai Châu: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký, quản lý hộ tịch

友情链接